221 kết quả phù hợp với "bảo tồn"
Bảo tồn di tích gắn với giữ gìn đời sống văn hoá
Lễ hội kỷ niệm 735 năm ngày hóa của Đức thánh Thành hoàng làng Linh Ứng, thượng đẳng Thần Đại vương đền Cống Yên đã được nhân dân địa bàn dân cư số 3, 4, 5 phường Vĩnh Phúc tổ chức trang trọng.
Bảo tồn di tích gắn với giữ gìn đời sống văn hoá
Phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn, nhân dân quận Ba Đình đã gìn giữ di tích đền Cống Yên và những giá trị văn hoá tinh thần của cha ông để lại.
Iraq bảo tồn nghề thạch cao truyền thống
Sau những năm tháng bị tàn phá bởi xung đột, Mosul - thành phố lớn thứ hai của Iraq đang từng bước tái thiết và ổn định cuộc sống. Trong hành trình này, dù còn nhiều khó khăn vất vả, người dân nơi đây vẫn kiên trì lưu giữ những giá trị truyền thống. Một trong những nét đặc trưng đó là việc bảo tồn kỹ thuật sản xuất thạch cao.
Du lịch gắn với bảo tồn di sản
Du lịch được xác định là ngành mũi nhọn, đóng góp lớn cho nhiều nền kinh tế trên thế giới. Tuy nhiên, làm thế nào để phát triển du lịch mà không làm ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên và cuộc sống của người dân địa phương là điều cần được chú trọng. Nhiều quốc gia đã nhận thấy rằng, gắn phát triển du lịch với bảo tồn và hài hòa lợi ích của người dân là yêu cầu cấp thiết hiện nay để có thể phát triển một nền du lịch bền vững.
Du lịch gắn với bảo tồn di sản | Nhìn ra thế giới | 10/11/2024
Trước tình trạng bùng nổ du lịch hiện nay, nhiều đất nước nổi tiếng với du lịch trên toàn cầu đang nỗ lực tìm kiếm sự cân bằng giữa doanh thu du lịch cần thiết và việc bảo tồn các giá trị di sản nổi tiếng.
Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn di tích, di sản | Văn hóa và sự kiện | 09/11/2024
Thủ đô Hà Nội được mệnh danh là “Thành phố di sản” với những trầm tích vô cùng phong phú, đa dạng với hệ thống gần 6.000 di tích, di sản. Các di tích và di sản văn hóa là tài sản vật chất và tinh thần của quốc gia, dân tộc. Việc bảo tồn các di tích , di sản không chỉ là nhiệm vụ của các cấp quản lý, mà là sự chung tay của cả cộng đồng xã hội.
Bảo tồn giá trị truyền thông trong sản phẩm OCOP | Mỗi xã một sản phẩm | 02/11/2024
Bát Tràng có hàng trăm lò gốm, gắn với đó là rất nhiều thương hiệu, nghệ nhân khác nhau. Trong số đó, có một dòng gốm gọi là gốm thư pháp đã thu hút được sự ưa chuộng của rất nhiều người yêu gốm trong và ngoài nước.
Nghiên cứu sửa chữa cầu Long Biên theo hướng bảo tồn
Sau 122 năm khai thác, cầu Long Biên đã có nhiều dấu hiệu xuống cấp. Do vậy, cần dự án tổng thể để sữa chữa thay vì các phương án duy tu, bảo trì theo hạng mục của ngành đường sắt.
Chuyện làng Đình - bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống | Tác giả tác phẩm | 27/10/2024
Nhà hát Chèo Việt Nam vừa cho ra mắt vở chèo Chuyện làng Đình. Vở diễn dân gian mang thông điệp bảo tồn và gìn giữ những giá trị truyền thống song giàu tính sáng tạo, đổi mới từ cách khai thác đề tài cho tới hình thức dàn dựng. Chương trình Tác giả tác phẩm hôm nay sẽ giới thiệu vở chèo “Chuyện làng Đình” - tác giả Hồng Mặc Cát; Đạo diễn: Chu Tuấn Nghĩa do nhà hát chèo Việt Nam dàn dựng.
Đại biểu Quốc hội ủng hộ lập Quỹ Bảo tồn di sản
Đại biểu Thích Đức Thiện, Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên, cho rằng việc thành lập Quỹ Bảo tồn di sản văn hóa là rất cần thiết, để hỗ trợ kinh phí cho các hoạt động bảo tồn, tu bổ, phục hồi di sản văn hóa mà ngân sách nhà nước chưa thể đáp ứng được.
Tăng cường quản lý, bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 294 về việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn thành phố đến 2025 và các năm tiếp theo.
Bảo tồn đặc sản địa phương trong sản phẩm OCOP | Mỗi xã một sản phẩm | 07/10/2024
Trong suy nghĩ của nhiều người Việt, hạt gạo là “hạt ngọc trời”. Tại Sóc Sơn, có một sản phẩm OCOP làm từ gạo nhưng không phải thức ăn mà lại là tác phẩm mỹ thuật.
Bảo tồn rùa Hoàn Kiếm trên hồ Đồng Mô và Xuân Khanh | Phóng sự chuyên đề | 06/10/2024
Hồ Đồng Mô và Xuân Khanh là hai hồ nước ngọt lớn trên địa bàn Hà Nội. Trong lòng hồ có nhiều loài thủy sản quý hiếm cần được bảo vệ, đặc biệt có các cá thể rùa Hoàn Kiếm - đây là loài rùa cần được bảo vệ nằm trong sách đỏ Việt Nam và thế giới.
55 năm bảo tồn Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
55 năm qua, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã trở thành địa chỉ đỏ của đất nước, là nơi hội tụ và lan tỏa những giá trị tư tưởng, đạo đức và phong cách của Bác.
Australia phát triển ứng dụng giúp bảo tồn gấu túi
Khách du lịch và người dân địa phương trên khắp Australia được khuyến khích giúp theo dõi gấu túi bằng một ứng dụng mới.
55 năm bảo tồn khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh
Sáng 23/8, Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã tổ chức lễ kỷ niệm và khai mạc triển lãm “55 năm ngày Bác đi xa, 55 năm bảo tồn và phát huy giá trị Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch”.
Hoàng thành Thăng Long là hình mẫu về bảo tồn di sản
Trong kỳ họp thứ 46 vừa qua, UNESCO đã thông qua đề xuất của Việt Nam về định hướng, tầm nhìn nghiên cứu, bảo tồn và phát triển Di sản thế giới Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
Bảo tồn và phát triển di sản là nhiệm vụ then chốt
Bảo tồn và phát huy giá trị toàn cầu của di sản là một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay đối với các quốc gia và cộng đồng quốc tế để phát triển bền vững.
Bảo tồn di sản thế giới | Nhìn ra thế giới | 04/08/2024
Hiện có gần 1.200 địa điểm trên thế giới được UNESCO công nhận là di sản thế giới của nhân loại. Các di sản này không chỉ nổi bật về mặt lịch sử và văn hóa, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn sự đa dạng của sự sống trên Trái đất, duy trì các hoạt động sinh thái thiết yếu và giải quyết những vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu. Vì vậy, bảo tồn và phát huy giá trị toàn cầu của di sản là một trong những nhiệm vụ quan trọng hiện nay đối với các quốc gia và cộng đồng quốc tế để phát triển bền vững.
Hoàng thành Thăng Long - hình mẫu bảo tồn di sản
Tại kỳ họp gần đây nhất của UNESCO diễn ra tại New Deli, Ấn Độ, Thủ đô Hà Nội của Việt Nam đã được ghi nhận là điển hình trong hợp tác bảo tồn di sản.
Bảo tồn và phát huy giá trị Văn Miếu Sơn Tây
Nhằm làm sáng tỏ thêm nhiều vấn đề lịch sử liên quan đến các nhà khoa bảng và Di tích Văn Miếu Sơn Tây, Viện khoa học Xã hội và Đổi mới sáng tạo phối hợp với Thị xã Sơn Tây tổ chức Hội thảo khoa học “Các nhà khoa bảng Sơn Tây và Văn Miếu Sơn Tây” với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà sử học.
Việt Nam, hình mẫu bảo tồn và phát huy Di sản thế giới
Hồ sơ bảo tồn và phát huy giá trị Di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long vừa được thông qua đã mở ra việc khơi thông Trục Hoàng Đạo, tiến tới khôi phục không gian và Chính điện Kính Thiên.
Campuchia nuôi rùa nhằm bảo tồn loài có nguy cơ tuyệt chủng
Một chú rùa con Đầm lầy đen đầu tiên đã được sinh ra tại Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học Angkor, thuộc tỉnh Xiêm Riệp, Campuchia. Đây là nỗ lực của các nhà bảo tồn nước này trong việc xây dựng lại quần thể loài bò sát vốn đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.
Bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam
Trong khuôn khổ Lễ hội Sen Hà Nội và giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với văn hóa các tỉnh miền núi phía Bắc, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã phối hợp với UBND quận Tây Hồ và Viện nghiên cứu rau quả tổ chức Hội thảo bảo tồn và phát triển hoa sen Việt Nam.
Tăng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên
Đến năm 2030 sẽ tăng diện tích các khu bảo tồn thiên nhiên; bảo vệ, phục hồi các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, nâng cao chất lượng đa dạng sinh học; nâng tổng diện tích hệ thống khu bảo tồn trên phạm vi toàn quốc dự kiến đạt khoảng 6,7 triệu ha.
Nước mắm Nam Ô được cấp chỉ dẫn địa lý bảo tồn
Chỉ dẫn địa lý góp phần quan trọng trong việc bảo tồn di sản cũng như thúc đẩy sự phát triển kinh tế, nâng tầm giá trị cho sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống của địa phương.
Bước tiến mới trong nỗ lực bảo tồn thiên nhiên | Nhìn ra thế giới | 30/06/2024
Liên minh châu Âu (EU) cùng các quốc gia khác như Brazil, Canada hay Kazakhstan đang lên kế hoạch để bảo tồn hệ sinh thái và các loài động vật quý hiếm bên bờ tuyệt chủng.
Bước tiến mới của EU trong việc bảo tồn thiên nhiên
Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua luật khôi phục thiên nhiên, một trong số những chính sách môi trường lớn nhất của EU.
Hành trình 10 năm bảo tồn rùa biển tại Việt Nam
Từ năm 2014, Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN Việt Nam đã khởi xướng Chương trình Tình nguyện viên bảo tồn rùa biển.
Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo đột phá để bảo tồn và tái thiết đô thị
Hà Nội – thủ đô nghìn năm văn hiến, là khu vực bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long, các giá trị truyền thống của người Hà Nội, cùng với bảo tồn, cải tạo không gian kiến trúc cảnh quan đô thị và tôn vinh văn hóa, lịch sử truyền thống của khu phố cổ, khu phố cũ, hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, thành cổ Hà Nội.
Hà Nội và Thiểm Tây hợp tác bảo tồn di sản văn hoá
Sáng 20/5, Đoàn đại biểu cấp cao thành phố Hà Nội do đồng chí Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy làm trưởng đoàn đến thăm và làm việc với lãnh đạo Tỉnh ủy Thiểm Tây - một trong “Bát đại cố đô” và là địa phương có lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời của Trung Quốc.
Khai trương điểm du lịch, bảo tồn nghề làm giấy dó
UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) vừa khai trương điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống làm giấy dó của vùng Bưởi xưa tại địa chỉ số 189, phố Trích Sài (phường Bưởi, quận Tây Hồ).
Hà Nội phát triển du lịch gắn với bảo tồn văn hóa
Hà Nội có trên 1.200 di tích được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt. Tuy nhiên, sự giàu có về văn hóa của Hà Nội vẫn chưa được khai thác tương xứng với tiềm năng.
UNESCO ấn tượng với Hà Nội trong bảo tồn di sản
Đó là lời khẳng định của Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO, Bà Simona - Mirela Miculescu tại buổi gặp mặt với Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh trong ngày hôm nay 25/4.
Du lịch di sản - khai thác gắn với bảo tồn | Văn hóa và sự kiện | 20/04/2024
Hà Nội là trung tâm văn hóa lớn của cả nước với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú, đặc sắc được bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử. Những di sản văn hóa đã trở thành nguồn tài nguyên nhân văn giàu giá trị, là một trong những lợi thế để Thủ đô phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, trong đó có du lịch văn hóa, nghệ thuật biểu diễn, thủ công mỹ nghệ...
Bảo tồn và phát huy giá trị tranh dân gian Đông Hồ
Ngày 16/4, tại khu phố Đông Khê (phường Song Hồ, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh), Doanh nghiệp tư nhân tranh dân gian Đông Hồ Nguyễn Đăng Chế khánh thành Nhà trưng bày tranh dân gian Đông Hồ. Đây được ví như là địa chỉ đỏ trong bảo tồn và phát huy giá trị nghề làm tranh dân gian Đông Hồ.
Bỉ bảo tồn truyền thống múa rối que và thảm hoa
Thủ đô Brussels (Bỉ) đang nỗ lực bảo tồn hai truyền thống của thành phố là múa rối que và thảm hoa rộng 1.680 mét vuông được trưng bày hai năm một lần trước tòa thị chính thành phố, bằng cách nộp hồ sơ xin công nhận hai truyền thống này là di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO.
Múa rối, di sản văn hóa cần được bảo tồn và phát huy | Văn hóa và sự kiện | 27/03/2024
Múa rối là một trong những loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc, hiện nay cả nước hiện có khoảng 20 phường rối nước dân gian, chủ yếu ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ, trong đó Hà Nội tự hào vì có 5 địa danh còn lưu giữ, duy trì và bảo tồn loại hình văn hóa phi vật thể đặc sắc này. Gần đây nhất, Nghệ thuật trình diễn dân gian Múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, vừa được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bảo tồn dòng tranh Đông Hồ | Chuyện Hà Nội | 31/03/2024
Đi qua thời kỳ phát triển rực rỡ, tranh Đông Hồ đứng trước nguy cơ mai một, và có thể sẽ mất đi nếu không có những người như nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế, dành hơn 30 năm sưu tầm, bảo tồn và phát triển dòng tranh dân gian này.
Cầu Long Biên sẽ được bảo tồn theo hướng nào? | Thủ đô và thế giới | 30/03/2024
Cầu Long Biên, cây cầu mang ý nghĩa lịch sử, biểu tượng của kiến trúc Pháp thời thuộc địa, gắn bó thân thuộc với người Hà Nội hơn 100 năm qua. Những năm gần đây, cầu Long Biên đã xuống cấp. Pháp vừa công bố viện trợ cho Hà Nội để bảo tồn cây cầu này.
Pháp công bố gói viện trợ bảo tồn cầu Long Biên
Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, cây cầu lịch sử và là biểu tượng văn hóa đối với người dân Hà Nội, đang xuống cấp. Pháp vừa công bố tài trợ 700 ngàn euro cho công tác nghiên cứu khôi phục cầu Long Biên.
Pháp công bố gói viện trợ bảo tồn cầu Long Biên
Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng, cây cầu lịch sử và là biểu tượng văn hóa đối với người dân Hà Nội, đang xuống cấp. Pháp vừa công bố tài trợ 700 ngàn euro cho công tác nghiên cứu khôi phục cầu Long Biên.
Vai trò của Nghệ nhân với bảo tồn di sản văn hóa | Văn hóa và sự kiện | 02/03/2024
Nghệ nhân là một trong những nhân vật quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Với vai trò của mình, nghệ nhân không chỉ tạo ra các tác phẩm nghệ thuật đẹp mắt mà còn góp phần quan trọng trong việc duy trì và phát triển những giá trị văn hóa của dân tộc.
Giới trẻ tích cực bảo tồn động vật hoang dã
Ngày 3/3 hàng năm được Liên hợp quốc lựa chọn là Ngày Động, thực vật hoang dã thế giới nhằm tôn vinh và ghi nhận tầm quan trọng của tất cả các loài động, thực vật hoang dã đối với cuộc sống và sức khỏe của hành tinh. Tại Việt Nam, cùng với khung pháp lý chặt chẽ và những hành động quyết liệt, mạnh mẽ từ Chính phủ, tổ chức. Những năm gần đây, thế hệ trẻ ngày càng quan tâm đến việc bảo vệ động vật hoang dã với nhiều hoạt động thiết thực.
Bảo tồn lễ hội truyền thống Chèo tàu
Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 đã chính thức khai mạc tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục, xã Tân Hội, huyện Đan Phượng. Được tổ chức 5 năm một lần, đây được coi là hoạt động nhằm góp phần bảo tồn, gìn giữ những giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo này.
Hồng Kông, Trung Quốc bảo tồn sam tự nhiên
Nhằm bảo tồn loài sam tự nhiên đang có nguy cơ tuyệt chủng, các nhà bảo tồn Hồng Kông, Trung Quốc đã bắt đầu gắn máy theo dõi vào các cá thể của loài này, giúp theo dõi mô hình di chuyển cũng như sinh sản của chúng.
Bảo tồn, phát triển chèo tàu Tổng Gối
Nhằm gìn giữ, bảo tồn và phát triển loại hình diễn xướng dân gian độc đáo, có một không hai - hát chèo tàu Tổng Gối, xã Tân Hội huyện Đan Phượng chuẩn bị tổ chức Lễ hội truyền thống chèo tàu Tổng Gối xuân Giáp Thìn 2024.
Nỗ lực bảo tồn các loài tê giác sắp tuyệt chủng
Tổ chức bảo tồn loài tê giác Save The Rhino International cảnh báo, nhiều loài tê giác đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng, do mất môi trường sống và vấn nạn săn trộm nhức nhối hiện nay.
UAE bảo tồn di sản nghề nuôi lạc đà
Cuộc thi siêu mẫu lạc đà được tổ chức hàng năm ở các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất đã trở thành một phần không thể thiếu của lễ hội Al Dhafra - một lễ hội văn hóa được tổ chức hàng năm của người Bedouin và diễn ra ở Rub al Khali, gần thành phố Madinat Zayed của các Tiểu vương quốc.
Nỗ lực trong việc bảo tồn lá phổi xanh của Trái Đất
Trong những năm gần đây, nạn phá rừng, khai thác gỗ bất hợp pháp, khai thác mỏ và chăn nuôi gia súc bên cạnh xây dựng đập thủy điện đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ sinh thái khu rừng lớn nhất Nam Mỹ này. Nhưng từ năm ngoái, nạn phá rừng Amazon đã giảm hơn 55% so với cùng kỳ năm 2022, đây là một bước ngoặt lớn trong công tác bảo tồn khu rừng Amazon. Thành công này có được một phần là nhờ có sự góp sức cộng đồng người bản địa đang tích cực bảo vệ rừng cùng sự ứng dụng của khoa học công nghệ tiên tiến.
Nỗ lực bảo tồn lá phổi xanh của trái đất | Nhìn ra thế giới | 06/02/2024
Rừng Amazon nắm giữ khoảng 10% sự đa dạng sinh học của Trái đất và là nơi sinh sống của 50 triệu người cùng hàng trăm tỉ cây xanh. Rừng Amazon có vai trò quan trọng trong việc chống biến đổi khí hậu, giúp giảm thiểu tình trạng nóng lên toàn cầu. Nạn phá rừng Amazon đã giảm hơn 55% so với cùng kỳ năm 2022, đây là một bước ngoặt lớn trong công tác bảo tồn khu rừng Amazon. Thành công này có được một phần là nhờ có sự góp sức cộng đồng người bản địa cùng ứng dụng của khoa học công nghệ tiên tiến.
Bảo tồn, phát huy giá trị di sản khu phố cổ Hà Nội | 16/01/2024
Vừa qua, TP Hà Nội đã triển khai nhiều chương trình, dự án trùng tu, tôn tạo các di tích, công trình kiến trúc, đồng thời nghiên cứu bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa. Bên cạnh những kết quả đạt được, là một di sản “sống”- phố cổ Hà Nội cũng đối mặt với không ít khó khăn, thách thức, nhất là những mâu thuẫn trong bảo tồn và phát triển. Vấn đề này sẽ được KTS Trần Quốc Bảo - Giảng viên Khoa Kiến trúc và Quy hoạch, ĐH Xây dựng Hà Nội chia sẻ trong chương trình hôm nay.
Người góp sức bảo tồn và phát huy nghệ thuật Tuồng | Người tốt quanh ta | 14/01/2024
NSND Lê Tiến Thọ là một trong những nghệ sĩ tài năng và có đóng góp to lớn cho nghệ thuật Tuồng Việt Nam. Ông là một người nghệ sĩ tâm huyết với nghề, luôn trăn trở với việc bảo tồn và phát huy nghệ thuật Tuồng. Trong sự nghiệp của mình, NSND Lê Tiến Thọ đã có nhiều đóng góp quan trọng trong việc đào tạo, bồi dưỡng thế hệ nghệ sĩ trẻ, giúp họ tiếp thu và phát huy những giá trị tinh hoa của nghệ thuật Tuồng.
Hà Nội bảo tồn và phát huy nghệ thuật rối | Văn hóa và sự kiện | 06/01/2024
Múa rối là một trong những loại hình nghệ thuật truyền thống của dân tộc, hiện nay cả nước hiện có khoảng 20 phường rối nước dân gian, chủ yếu ở khu vực Đồng Bằng Bắc Bộ. Trong đó, Hà Nội tự hào vì có 5 địa danh còn lưu giữ, duy trì và bảo tồn loại hình văn hóa phi vật thể đặc sắc này. Gần đây nhất, Nghệ thuật trình diễn dân gian Múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh vừa được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bảo tồn giống bưởi đường La Tinh
Hà Nội hiện có nhiều giống bưởi nức tiếng gần xa như bưởi Phú Diễn, bưởi Tam Vân, bưởi thồ Bạch Hạ... Đáng chú ý, trong đó có giống bưởi đường La Tinh, xã Đông La, huyện Hoài Đức, vừa được xây dựng bảo hộ chỉ dẫn địa lý.
Nâng cao nhận thức của giới trẻ về bảo tồn di sản
Sáng 27/12, tại Hà Nội, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước phối hợp với Khoa Lưu trữ học và Quản trị văn phòng - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn tổ chức tọa đàm “Di sản với giới trẻ”.
Hà Nội bảo tồn, phát huy di sản tín ngưỡng thờ Mẫu | Văn hóa và sự kiện | 16/12/2023
Di sản 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ của người Việt' được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Hà Nội cũng đã xây dựng kế hoạch về bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội đến năm 2025, trong đó có thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt Nam.
Khu bảo tồn cá nhà táng đầu tiên trên thế giới
Dominica đã tiết lộ kế hoạch thành lập khu bảo tồn cá nhà táng đầu tiên trên thế giới với diện tích khoảng 900 km2, lớn hơn cả diện tích của quốc đảo vùng Caribe này.
Đan Phượng bảo tồn những giá trị văn hóa phi vật thể
Ở cái nôi xứ Đoài mây trắng, Huyện Đan Phượng được thừa hưởng nhiều loại hình văn hóa dân gian, tuy nhiên theo thời gian, những loại hình văn hóa này đã bị mai một nhiều. Để khôi phục và bảo tồn những giá trị văn hóa phi vật thể của quê hương, nhiều nghệ nhân dân gian đang nỗ lực truyền lại những kiến thức và bí quyết thực hành các loại hình văn hóa phi vật thể đó cho thế hệ trẻ tiếp bước và lưu giữ.